Lá đọc

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 55b: Khí chất trong đời sống gia đình: Tính nước

Trẻ tính nước Các trẻ tính nước vẫn tuân theo quy tắc về việc những thứ tương đồng với nhau sẽ tạo nên tác dụng làm hài hòa cho nhau. Thế nên, nếu như các phụ huynh phải làm việc với…

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 55a: Khí chất trong đời sống gia đình: Tính khí

Những điều mà chúng ta đã đề cập từ đầu cho đến giờ, vốn liên quan đến những cách thức riêng biệt của giáo viên về cách cư xử với các khí chất của học trò, cũng đúng trong đời…
Khoai lang

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 54: Giờ kể chuyện của năm lớp Tám theo các khí chất

Giờ kể chuyện của năm lớp Tám Tuân theo chương trình giảng dạy của trường Waldorf, giáo viên chính trong năm lớp Tám sẽ làm việc với học trò của mình nhằm xác định được bốn cách thức…

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 53: Cách dạy môn Tiếng Anh cho từng khí chất

Môn tiếng Anh Các bài thơ Trong một năm học, chúng ta sẽ cho các bé học thuộc lòng trọn vẹn một chuỗi các bài thơ. Chúng ta lại có thể tiếp tục xem xét đến các khí chất trong quá trình chọn…
Bông hoa hồng vàng

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 52: Cách dạy môn Hoá Học cho từng khí chất ở lớp 7

Môn hóa học của lớp 7 Nhằm hiểu được một ví dụ khác về cách mà một người giáo viên đứng lớp có thể làm cho các học trò của mình nhận thức được về các nguyên tố cơ bản và đồng…

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 51: Cách dạy môn Địa Lý cho từng khí chất

,
Môn địa lý Địa lý là một môn học khác đặc biệt thích hợp để ta có thể giảng dạy cho bọn trẻ thông qua các phần mô tả và kể chuyện đầy hình ảnh. Chúng ta có thể miêu tả các kiểu…
Gian hàng Tết của các con

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 50: Cách dạy môn Thực Vật cho từng khí chất

Môn thực vật Hai ví dụ dưới đây sẽ cho chúng ta thấy làm thế nào mà chúng ta có thể mô tả được về các loài thực vật cho từng loại khí chất. Chúng ta trước hết sẽ cùng quan sát bốn…
IMG_20220520_093533_255_thumbnail

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 49: Các phong cách kể chuyện và các khí chất

Các phong cách kể chuyện và các khí chất Nếu như chúng ta muốn miêu tả một điều gì đó cho các bé tính lửa, chúng ta phải chuyển tâm trạng của mình sang yếu tố lửa, nghĩa là chúng ta phải…

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 48: Vài nhận xét về các phương pháp

Vài nhận xét về các phương pháp Bởi vì ta sẽ mất tương đối nhiều thời gian để có thể miêu tả trọn vẹn một loài động vật cũng như ta không thể nào miêu tả vài loài trong vòng một ngày…

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 47: Các đề xuất khác liên quan đến việc giảng dạy Bài Học Chính - Dành cho các trẻ tính nước, lửa và đất

Với các trẻ tính nước Loài thú nào đặc biệt thích hợp cho các trẻ tính nước? Đó sẽ là một loài di chuyển khá chậm chạp, có phần nào nặng nề, lại còn trông có vẻ điềm tĩnh và yên…
Ảnh đẹp về ông bố_thumbnail

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 46: Các đề xuất khác liên quan đến việc giảng dạy Bài Học Chính

Ngoài thời gian kể chuyện cuối mỗi tiết học chính, chúng ta còn có thể tác động đến các khí chất của các bé bất cứ khi nào chúng ta miêu tả hay khắc họa bất cứ thứ gì. Các chủ đề…

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 45: Hành trình lần đầu lên núi Everest (Để cho các bé kể lại câu chuyện)

Như đã đề cập trong phần đầu của chương này, ta hãy để cho các bé kể lại từng phần của câu chuyện vào ngày hôm sau hoặc là hôm sau nữa. Giờ thì ta phải xác định và phân công xem bé nào…
Cac ban lop tien tieu hoc nam ngoai chuan bi len lop 1 nam nay_thumbnail

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 44: Hành trình lần đầu lên núi Everest (Hoạt động sau câu chuyện)

Một buổi ôn tập ngắn gọn sau đó Trong phần kể chuyện phía trên, mỗi khí chất đã được đề cập đến hai lần, mặc dù các đoạn có độ dài ngắn khác nhau. Trong công tác giảng dạy hàng…

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 43: Hành trình lần đầu lên núi Everest (Phần 6)

PHẦN 6: Hành trình xuống núi Hilary lo lắng nhìn vào đồng hồ và rồi vui mừng phát hiện ra là chưa đến mười hai giờ trưa nữa. Họ bắt đầu hành trình xuống núi vào đúng 11:45, nhanh chóng nhận…
Khoai lang

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 42: Hành trình lần đầu lên núi Everest (Phần 5)

Phần 5 - Trên đỉnh núi Trong phần này, chúng ta có thể áp dụng phong cách kể chuyện của ba khí chất trước, và rồi sẽ sử dụng khí chất còn lại khi mô tả về hành trình xuống núi sau đó.…
Chơi bập bênh

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 41: Hành trình lần đầu lên núi Everest (Phần 4)

4. Phần thứ tư Trong khi hai nhân vật chính đang cố gắng chinh phục chặng đường cuối cùng mà không có các bạn đồng hành, những người bạn trong nhóm của họ đang ở lại trên các trạm nghỉ…
Kể chuyện

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 40: Hành trình lần đầu lên núi Everest (Phần 3)

3. Phần thứ ba Khu trại thứ chín và cũng là khu trại cuối cùng đã được dựng xong. Ngày quyết định cuối cùng cũng đã đến! Chỉ có hai người dám thực hiện việc này cũng như chỉ họ mới…

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 39: Hành trình lần đầu lên núi Everest (Phần 2)

2. Phần thứ hai Sau một chuyến hành trình xông pha vất vả, giờ là lúc phải nghỉ ngơi. Đôi lúc họ bắt buộc phải nghỉ ngơi bởi vì tuyết rơi quá nhiều. Những ngày nghỉ ngơi ngoài việc làm…
Bố làm con vui

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 38: Một ví dụ từ thực tế qua câu chuyện: Hành trình lần đầu lên núi Everest 

Một ví dụ từ thực tế qua câu chuyện: Hành trình lần đầu lên núi Everest Vào một giờ địa lý cho khối lớp bảy, tôi đã cho học trò của mình làm quen với phần lục địa Châu Á. Và khi chúng…

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 37: Giáo viên nên chuẩn bị câu chuyện như thế nào

Vậy thì làm thế nào mà một người giáo viên có thể chuẩn bị để kể được một câu chuyện theo như cách trên? Ta có thể thực hành áp dụng để có thể kể chuyện theo một khí chất trước…
Chơi dưới nước

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 36: Cách kể chuyện cho từng loại tính khí

Những thành viên đầu tiên của khóa đào tạo giáo viên Waldorf đã nhanh chóng hiểu rõ rằng Rudolf Steiner không chỉ có ý định tạo cảm hứng và khuyến khích họ rèn luyện để thấu hiểu các khí…
Nụ cười

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 35: Ta cần làm gì khi nuôi dưỡng bé tính nước?

Trẻ tính nước Khi chúng ta tìm câu trả lời cho câu hỏi: “Điều trẻ tính nước mong đợi là gì?”, rõ ràng là từ những lời nhận xét của Rudolf Steiner, ta có thể thấy là…
Bông hoa hồng vàng

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 34: Ta cần làm gì khi nuôi dưỡng bé tính đất?

Trẻ tính đất Rudolf Steiner nói rằng: “Trẻ tính đất có khả năng chịu đựng và hay buồn rầu. Đây là những đặc trưng bên trong trẻ và chúng ta không thể đẩy chúng ra được,…
Vườn cây

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 33: Ta cần làm gì khi nuôi dưỡng bé tính khí?

Rudolf Steiner đã đưa ra hai gợi ý chính sau để ta có thể hiểu cách cư xử với một trẻ tính khí. Một mặt, chúng ta phải chắc chắn rằng trẻ luôn được hòa mình vào thật…

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 32: Những gợi ý khi ta dạy dỗ các khí chất khác nhau

Những gợi ý khi ta dạy dỗ các khí chất khác nhau Từ những gì đã được mô tả phía trên, chúng ta có thể lượm lặt được những thông tin cơ bản để có thể cư xử với…

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 31: Tổng kết - Bốn Khí Chất cần gì ở người thầy cô của mình?

 “Tôi xin nhắc lại một lần nữa: Để cho trẻ bị kích thích bởi các mối quan tâm từ những bạn khác chính là phương pháp giáo dục đúng đắn dành cho trẻ tính nước.…
Mẹ yêu _ thumbnail

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 30: Điều trẻ tính nước mong đợi là gì?

Với những gì mà chúng ta đã biết được từ trước đến nay, ta có thể trả lời là: “Chả có gì cả”, và đây không phải là một câu bông đùa. Cơ bản là, bé tính nước…
Gian hàng Tết của các con

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 29: Nhu cầu của trẻ tính đất dành cho ta là gì?

Rudolf Steiner nói rằng: Bởi vì bé có khuynh hướng dè dặt một cách quá mức, điều đặc biệt quan trọng ở đây là chúng ta không nên dựa vào những phương pháp như nói chuyện…
Các bạn tham quan cánh đồng cỏ lau vào cuối mùa hè

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 28: Trẻ tính lửa đòi hỏi gì từ chúng ta?

Chúng ta phải là những người dễ mến? Không, chúng sẽ vẫn ổn thôi nếu ta không tỏ ra như thế. Chúng không thực sự có cảm giác gì đến những thứ giống như vậy! Rudolf Steiner…
Sân cát năm đầu tiên_thumbnail

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 27: Trẻ tính khí kỳ vọng gì từ thầy cô của chúng?

Mối quan hệ giữa giáo viên và các trò Trẻ tính khí kỳ vọng gì từ thầy cô của chúng? Nhìn chung, trẻ tính khí chỉ thể hiện sự quan tâm nhất thời và hời hợt của chúng…
Chơi nhảy dây

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 26: Thực hành xếp chỗ ngồi trong lớp như thế nào?

Giờ thì chúng ta đã hiểu được cách thích hợp để xếp các bé có khí chất tương tự ngồi cạnh nhau. Tôi muốn đề cập một vài kinh nghiệm thực tiễn đáng giá để chúng ta đạt được lợi…
Túi sáo các bạn dệt

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 25: Khi tính lửa ngồi cạnh tính lửa trong lớp, chuyện gì sẽ xảy ra?

Ta sẽ xem xét tình huống cuối cùng về cách hai bé tính lửa sẽ cư xử thế nào khi chúng ngồi cạnh nhau trong lớp. Cả hai bé đều muốn là người xong việc trước! Một bé nghĩ rằng: “Bạn ấy…
Một bông hoa đẹp_thumnail

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 24: Cách xếp chỗ ngồi cho các bé trong lớp dựa theo khí chất

Rudolf Steiner đã nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc xếp chỗ cho các bé trong lớp dựa theo khí chất của chúng. Nhưng những loại khí chất nào nên được xếp ngồi cùng nhau…
An choi khong so mua roi_thumbnail

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 23: Tại sao 1 khí chất nào đó, hoặc là 2 khí chất kết hợp lại với nhau, lại có vẻ vượt trội đặc biệt vậy?

Chúng ta vẫn tự hỏi bản thân điều này: Tại sao cái khí chất này hay khí chất kia, hoặc là một hai khí chất kết hợp lại với nhau, lại có vẻ vượt trội đặc biệt vậy? Liệu rằng đó có…
Hoa dâm bụt cuối vườn

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 22: Bản thể 4 phần có liên quan gì tới 4 Khí Chất?

“Các phần Bản Thể” và các Khí Chất Để hình dung ra được “các phần bản thể” đang hoạt động như thế nào bên trong chúng ta, chúng ta có thể một lần nữa làm một phép so sánh giữa…
Le-hoi-20-11-nam-ngoai-tai-truong-La-duoi-goc-cay-phuong_thumbnail

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 21: Bản thể bốn phần là gì? Nó có liên quan gì tới các Khí Chất?

Bài viết này sẽ giới thiệu về 1 khái niệm mới, "Bản thể bốn phần", và khái niệm này liên quan mật thiết tới 4 khí chất luôn ạ. Theo Lá nhận định, thì đây là phần khá quan trọng vì nó…
Ngôi nhà đất hình tròn có 12 cạnh giống như cái đồng hồ vậy

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 20: Các Khí Chất có phải lúc nào cũng phản ứng như khí chất của chính họ hay không?

Các Khí Chất có phải lúc nào cũng phản ứng theo khí chất chính của họ hay không? Câu trả lời là không, vì ngoài những khí chất chính ra, họ còn có những đặc tính tiềm ẩn nữa.…
Chơi dưới hàng cây phượng vào tháng 5 rực đỏ

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 19: Cách Rudolf Steiner nhận ra các Khí Chất trong một con người?

Để giúp nhận ra các khí chất trong một con người, Rudolf Steiner sẽ sử dụng 1 sơ đồ các bạn ạ. Sơ đồ của Rudolf Steiner về việc nhận ra Các Khí Chất Trong khóa học dành cho các giáo viên…
Khu vực rửa chén của các bạn trường lá năm 2019

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 18: Những bài tập khác để thấu hiểu các khí chất

Giống như cách chúng ta đã thực hiện trong ví dụ về cái thang máy, những bạn đọc quan tâm về chủ đề này có thể tham khảo các tình huống được bổ sung bên dưới và cố gắng tưởng tượng…
Người tính lửa sẽ ngay lập tức dời cái chướng ngại vật kia ra khỏi đường đi một cách mạnh bạo.

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 17: Các khí chất sẽ phản ứng ra sao trong 1 số tình huống (thể hiện bằng hình ảnh)

Vài ví dụ bằng hình ảnh "Một bức ảnh hơn ngàn lời nói." Việc các khí chất sẽ phản ứng thế nào trong các tình huống nhất định sẽ dễ hiểu hơn nếu chúng ta thể hiện nó bằng hình ảnh.…
Cay phuong ong Phuong la mot nguoi ban than quen cua truong La cung tham du le sinh nhat_thumbnail

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 16: Làm sao để thấu hiểu thật sâu một khí chất?

Thấu hiểu sâu hơn về Các Khí Chất Làm thế nào để hiểu được về một loại Khí Chất Hãy cùng lấy người tính khí để làm ví dụ cho cách làm thế nào mà chúng ta có thể đạt được một…
Vui hội trăng rằm

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 15: Các khí chất khi trộn lẫn với nhau sẽ như thế nào?

Các khí chất khi trộn lẫn với nhau thì sẽ ra sao nhỉ. Điều này sẽ được trình bày ở khái niệm "ĐOÁ HỒNG KHÍ CHẤT nha. Mời mọi người đọc ạ.“Đóa hồng Khí Chất” của Goethe và SchillerHai…
Nhanh len trai bong dang duoc thay nhanh len mau mau chup lay ban ay_thumbnail

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 14: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu tính khí & tính đất không được kiểm soát?

TÍNH KHÍ Tiếp theo, chúng ta hãy tưởng tượng rằng một người tính khí - sinh ra bởi nguyên tố khí - cho thấy sự vui thích của mình đến tất cả mọi thứ xung quanh anh ta, tỏ ra cởi mở với toàn…
Cac ban lop tien tieu hoc nam ngoai chuan bi len lop 1 nam nay_thumbnail

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 13: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu tính nước không được kiểm soát?

Nguyên nhân đầu tiên Với trường hợp của một người tính nước thì ta có thể mô tả theo cách dễ hơn nhiều. Chúng ta đầu tiên hãy khâm phục phẩm chất giữ bình tĩnh tuyệt vời của cô ta.…
Kho báu thật đẹp

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 12: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu tính lửa không được kiểm soát?

Ở phần trên, chúng ta đã tập trung vào các phẩm chất tích cực, đáng ngưỡng mộ của từng khí chất nhằm hình dung ra những hiện tượng cơ bản dành cho các phân tích sâu xa hơn. Nhưng chúng ta…
Các sản phẩm thủ công của các con

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 11: Các khí chất tương ứng với nguyên tố (đất nước lửa khí) nào trong tự nhiên?

Các khí chất và các nguyên tố của Empedocles Chúng ta nên cảm ơn người thầy thuốc và nhà triết học Empedocles (490 - 430 TCN) vì lý thuyết về bốn nguyên tố của ông. Qua nhiều thế kỷ, những…
Các bạn nhỏ làm gì mà bịt tai vậy ta

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 10: Các khí chất tương ứng với cơ quan nội tạng nào trong cơ thể?

Hippocrates và Học Thuyết của Ông Thầy thuốc người Hy Lạp Hippocrates (460 - 377 TCN), người mà đã được lấy tên làm lời thề Hippocrates, là người đầu tiên quan sát thấy những hiện tượng được…
2019-06-23 lớp 2 ấm áp_thumbnail

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 9: Một người sẽ có một hay nhiều khí chất?

Một người sẽ có một hay nhiều khí chất?Câu trả lời là nhiều.Chúng ta đều có 1 ít các khí chất trộn lẫn với nhau. Các khí chất trộn lẫn với nhau như thế nào? Từ hình vẽ bên…
Bé tính lửa tưởng tượng ra cơn bão đầy sức mạnh và hỗn loạn

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 8: Các khí chất sẽ vẽ cơn bão trên đảo như thế nào?

Khi bé vẽ cảnh một hòn đảo Khí chất của các bé cũng được thể hiện theo cách các bé vẽ tranh. Các bạn có thể hiểu rõ về ý này trong bốn bức vẽ bằng bút sáp bên dưới. Các bức tranh…
Bắt cá bằng nơm này

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 7: Các khí chất sẽ làm gì khi đi về nhà mà phải đợi ngoài cửa?

Trên đường về nhà Cách mà các bé trở về nhà mới khác biệt làm sao! Chúng ta hãy cùng quan sát cách mà các bé bước đến cánh cửa trước, nhấn chuông cửa và rồi phải đợi một chút bởi…
Lớp 1 của cô Lương

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 6: Các khí chất sẽ làm gì khi được giơ tay phát biểu?

Tình huống xảy ra trong lớp và cách cư xử của trẻ Và giờ, ta hãy cùng quan sát hành vi của bốn đứa trẻ khác nhau trong một tình huống xảy ra ở lớp, đó là khi thầy gọi giơ tay phát biểu.Cha…
Sắp chìm rồi mà sao vui vậy

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 5: Làm thế nào để phát triển nhãn quan khí chất?

Xem phần trước ở đây, phần 4: https://lasteiner.edu.vn/bon-khi-chat-danh-cho-giao-vien-phan-4-tai-sao-tre-lam-nhu-vay-tiep-theo-phan-3/ Làm thế nào để phát triển nhãn quan khí chất Phần tổng hợp phía trên về…
Ai cũng cười tươi

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 4: Tại sao trẻ làm như vậy? (Tiếp theo phần 3)

Phần 3: https://lasteiner.edu.vn/bon-khi-chat-danh-cho-giao-vien-phan-3-khi-buoc-vo-lop-cac-khi-chat-se-lam-gi-dau-tien/Trong phần 3, chúng ta đã cùng tưởng tượng ra cách mà 4 khí chất sẽ làm gì khi bước vào lớp.…
Gương mặt thiên thần

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 3: Khi bước vô lớp, các Khí Chất sẽ làm gì đầu tiên?

Khi Bọn Trẻ Chuẩn Bị Vào LớpHãy bắt đầu bằng cách tưởng tượng ra một số tình huống mà ta quan sát được từ bốn trẻ khác nhau khi chúng phản ứng lại dựa trên khí chất nổi trội…
Trời mưa ngập nước vậy đó, mà đi ủng vô là chơi tới bến luôn nha

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 2: Đôi lời giới thiệu

Đôi lời giới thiệu Có lẽ ta cũng không cảm thấy lạ lẫm khi nghe một ai đó được khen bằng từ “chất lừ”. Trong tiếng Đức thì người ta sẽ dùng từ: temperamentvoll: sôi nổi, hoạt bát,…
Sân trường lá từ hồi mới thành lập, còn hoang sơ và thiên nhiên

[Bốn Khí Chất dành cho Giáo viên] Phần 1: Lời nói đầu

Lời nói đầu  Một thập kỷ sau khi bài nghiên cứu toàn diện của Peter Lipps được xuất bản, Các Khí Chất và Giáo Dục: Chân dung các Bài Học tại Trường Waldorf - A Portrayal for Lessons at…
Thumbnail_Tro choi lan banh xe nguoi tren cat trong do cac ong bo phai lan duoi cat va cho cac con minh ve dich nhanh nhat

[12 Giác Quan] Phần cuối: Nên phối hợp các giác quan ra sao?

Phối hợp các giác quan Mỗi giác quan có vai trò quan sát khác nhau. Nhưng những quan sát này và các giác quan liên quan sẽ bổ sung cho nhau, cùng nhau tạo thành một thể thống nhất. Ở các phần trước,…
Thumbnail_Tap trung choi tro choi team building de gan ket tinh dong doi

[12 Giác Quan] Phần 12: Giác quan về cái tôi

Giác quan về cái tôi là gì? Giác quan cuối cùng là giác quan về cái tôi, cái mà bạn dùng để quan sát tính cách hay cá tính của người khác. Giác quan này cần phải được kích hoạt, bởi vì trong…
Thumbnail_Dem gala dinner va nhay mua hat ho cung nhau that vui tuoi

[12 Giác Quan] Phần 11: Giác quan về suy nghĩ

Giác quan suy nghĩ làm nhiệm vụ gì? Giác quan suy nghĩ của bạn làm nhiệm vụ quan sát suy nghĩ của người khác. Đặc biệt là bạn sẽ quan sát các góc nhìn, suy xét và câu hỏi mà người khác đang…
Thumbnail_Cac ban hoc sinh choi tro tim kho bau trong chuyen di trip Lagi Binh Thuan

[12 Giác Quan] Phần 10: Giác quan về lời nói

Giác quan về lời nói là gì? Giác quan về lời nói, suy nghĩ và cái tôi thực tế là những giác quan đầu tiên được nhận diện bởi Rudolf Steiner. Ba giác quan này được đề cập như là các giác…
Bố và con cùng nhau tận hưởng những giây phút vui vẻ bên nhau

[12 Giác Quan] Phần 9: Giác quan về âm thanh

Giác quan âm thanh là gì? Hai tai của bạn nhận âm thanh từ chính bản thân bạn và cả từ những thứ khác, như là người hoặc thú. Không như đôi mắt, đôi tai nằm ở hai bên đầu. Đôi tai sẽ…
Viết địa chỉ và lời nhắn nhủ cho các bạn học sinh vùng sâu vùng xa

[12 Giác Quan] Phần 8: Giác quan về nhiệt độ

1. Giác quan về nhiệt độ hoạt rộng ra sao? Bạn sử dụng giác quan về nhiệt độ để quan sát một vật hoặc môi trường xung quanh đang nóng hay lạnh. Giác quan về nhiệt độ được tạo thành từ…
Thầy cô và phụ huynh cùng các con đoàn kết làm nhà

[12 Giác Quan] Phần 7: Giác quan thị giác

Đôi mắt là cơ quan cảm giác quan trọng nhất. Đôi mắt là cơ quan duy nhất có thể nhìn thấy được trên bề mặt cơ thể của chúng ta.“Nhìn thấy” thường được dùng đồng nghĩa…
Sau khi vẽ xong một hình tròn thiệt đẹp thì sẽ tới công đoạn đào hố và làm rãnh

[12 Giác Quan] Phần 6: Giác quan về vị

Cái lưỡi chính là cơ quan cảm nhận vị. Để nếm được vị của thứ gì đó, chúng ta phải đưa nó vào trong miệng. Thêm nữa, nó phải được hòa vào trong nước hoặc nước bọt bởi vì bạn…
Các con hào hứng tham gia trò du đây qua hồ do các bố tổ chức

[12 Giác Quan] Phần 5: Giác quan về mùi

Chúng ta thường cảm nhận mùi hương bằng mũi. Mỗi khi hít vào, một loạt các mùi hương quét qua các niêm mạc nằm sâu trong mũi. Những niêm mạc này lại được liên kết trực tiếp với não bộ…
Chơi trò vô 'nhà' trong đó 'nhà' là những lốp xe, đi từ nhà này sang nhà khác và bắt người của nhà kia_small

[12 Giác Quan] Phần 4: Giác quan về thăng bằng

1. Giới thiệu tổng quát Chúng ta dùng giác quan về thăng bằng để định hướng bản thân trong thế giới này. Những quan sát được thực hiện bởi giác quan này cho ta biết thế nào là lên và xuống,…
Trường lá tri ân ngày nhà giáo Việt Nam_small

[12 Giác Quan] Phần 3: Giác quan về sự vận động (giác quan cơ bắp)

Hai giác quan vừa rồi giúp ta cảm nhận được ranh giới của cơ thể, trạng thái bên trong cơ thể và không gian mà nó chiếm diện tích. Giác quan về sự chuyển động, hay của cơ bắp, cho phép bạn…
Túi sáo do tự tay các bạn dệt nên_small

[12 Giác Quan] Phần 2: Giác quan sự sống

Giác quan sự sống là sự cảm nhận bên trong của các cơ quan và các quá trình sống bên trong. Giác quan sự sống báo cho bạn biết rằng bạn no, bạn bị khó tiêu, hoặc bạn phải đi vệ sinh. Bạn…
Các bạn lớp 3 đang học về cân đo đong đếm bằng một hoạt động bập bênh thăng bằng ngoài trời_small

[12 Giác Quan] Phần 1: Xúc giác

Giác quan của bạn về sờ chạm, hay xúc giác, được tạo thành từ mạng lưới những đầu dây thần kinh cảm nhận rất tốt dưới da, tạo nên hệ thống cảm giác lớn nhất của cơ thể. Nhờ có…
Các bạn lớp 3 chơi trò võng dây mới ở trường Lá_small

[12 Giác Quan] Giới thiệu sơ lược

Dưới đây là 1 chủ đề mới mà trường Lá Steiner đang nghiên cứu, đó là về 12 giác quan theo phương pháp giáo dục Steiner/Waldolf. Đây là phần mở đầu cho chuỗi bài viết, giới thiệu tổng quan…

Phần 1: Tổng Quan Về 4 Tính Khí

Nền tảng cốt lõi của giáo dục là sự thấu hiểu con trẻ, và việc nghiên cứu về các loại tính khí sẽ đóng góp một phần rất lớn vào sự thấu hiểu này. Việc thấu hiểu không thể dễ dàng…
Ngày hội hoa hồng của học sinh trường Lá Steiner(small)

Phần 2: Tính Lửa (Choleric)

Bề ngoài của Tính LửaLoại tính khí này ít khi nào mắc sai lầm. Về mặt hình thể thì những bạn có tính lửa sẽ thấp, mập, cổ ngắn, đứng thẳng và thường thể hiện mình cao lớn hơn…
Những gương mặt thiên thần của trường Lá_thumbnail

6 bài tập rèn luyện sự chánh niệm theo phong cách Steiner - Bài tập số 6: Tâm hồn hài hòa - tạo ra sự cân bằng

Tâm hồn hài hòa - tạo ra sự cân bằng1. Cách làm Thực hành năm bài tập trước theo từng bài và kết hợp với nhau, từ đó sự hài hòa giữa tư duy, tình cảm và ý chí sẽ khởi sinh. 2. Hướng…
Những bông hoa trong vườn Lá tỏa ngát hương bóng hình bao thân thương của mình_thumbnail

6 bài tập rèn luyện sự chánh niệm theo phong cách Steiner - Bài tập số 5: Mở tâm - cởi mở với những trải nghiệm mới

Mở tâm - cởi mở với những trải nghiệm mới1. Cách làm Luôn giữ tâm thế cởi mở để trải nghiệm những điều mới lạ và nhớ rằng những trải nghiệm mới có thể trái ngược những cái…
Các bạn học sinh cùng nhau nặn một chú rồng từ đất sét - đây là 1 giờ học của trường Lá(small)

Phần 3: Tính Khí (Sanguine)

Những người có tính khí là những người nói rất nhiều và buôn chuyện cũng rất nhiều. Bề ngoài của Tính KhíMột đứa trẻ có tính khí thường có phong thái tao nhã, cơ thể cân đối và…
Niềm hân hoan của các bạn trong ngày sinh nhật của mình ở Lá

6 bài tập rèn luyện sự chánh niệm theo phong cách Steiner - Bài tập số 4: Trạng thái tích cực - quan sát những mặt tích cực

Trạng thái tích cực - quan sát những mặt tích cực1. Cách làm  Luôn cố gắng nhìn thấy những mặt tích cực của một điều gì đó mình cho là tiêu cực. 2. Hướng dẫn chi tiết Trong nhiều…
Cô Lương kể 1 câu chuyện về sự tích ra đời của trường Lá, trong ngày sinh nhật của trường 1 tháng 6-thumbnail

6 bài tập rèn luyện sự chánh niệm theo phong cách Steiner - Bài tập số 3: Quân bình - bài thực hành cho cảm xúc

Quân bình - bài thực hành cho cảm xúc 1. Cách làm Quan sát cảm xúc của bạn, kiềm chế những phản ứng mạnh mẽ và củng cố những phản ứng yếu ớt. 2. Hướng dẫn chi tiết Bài tập này không…
Sinh nhật của 8 bạn trong lớp 2 và không khí tuyệt vời của buổi tiệc_thumbnail

6 bài tập rèn luyện sự chánh niệm theo phong cách Steiner - Bài tập số 2: Kiểm soát ý chí & hành động theo ý bạn

Kiểm soát ý chí - hành động theo ý bạn1. Cách làm Làm một hành động đơn giản mà không có mục đích tại một thời điểm cố định mỗi ngày. 2. Hướng dẫn chi tiết Bạn quyết định…
Một màn biểu diễn ngẫu hứng từ các thành viên trong gia đình anh Quang chị Phương và Châu Pha_thumbnail

6 bài tập rèn luyện sự chánh niệm theo phong cách Steiner - Bài tập số 1: Kiểm soát suy nghĩ

Kiểm soát suy nghĩ 1. Cách làm Dùng một vật dụng bình thường (bút chì, kẹp quần áo, kẹp sách, sách, v.v.) và suy nghĩ về nó trong năm phút mỗi ngày.2. Hướng dẫn chi tiết Đặt một vật…
Sân chơi của các con có rất nhiều pallet và gỗ các loại để các bạn ngồi chơi_thumbnail

6 bài tập rèn luyện sự chánh niệm theo phong cách Steiner - Giới thiệu tổng quan

Xin chào mọi người, Chánh niệm là gì? Lúc chưa chánh niệm, thì chẻ củi sẽ nghĩ đến việc gánh nước. Gánh nước, sẽ nghĩ đến việc rửa chén. Rửa chén, sẽ nghĩ đến việc chẻ củi.Khi…
Các con chơi ô ăn quan trước cổng trường trên hè xi măng_thumbnail

Phần 5: Tính Đất (Melancholic)

Bề ngoài của Tính ĐấtMặc dù bề ngoài có thể không to lớn và nặng xương, Tính Đất luôn khiến người khác cảm thấy họ là 1 người nặng nề. Có cảm giác tính đất hay ủ rũ và…
Các con là thiên thần của trường Lá

Phần 4: Tính Nước (Phlegmatic)

Bề ngoài của Tính NướcTính nước là mẫu người thoải mái, cơ thể to lớn, mập mạp và có thể là hơi ủy mị. Các trẻ này có tướng đi thong thả, điềm tĩnh, chậm chạp và thường bị…
Các con múa hát vòng tròn ngoài trời vào ngày nhà giáo Việt Nam

Trò chuyện cùng trẻ về Covid-19

Một trưa đầy nắng, Lá ngồi ngắm các con chơi với nhau. Các con chơi trò bác sĩ đang chữa corona cho bệnh nhân. Bệnh nhân nằm thẳng trên nhà sàn. Bác sĩ, tay chăm sóc bệnh nhân, mắt quan sát những…
Sau những giờ lao động cật lực, thì mọi người lại ngồi quây quần ăn bữa cơm trưa cùng nhau như một gia đình, ba thì chăm con, mẹ thì nấu ăn, con thì ăn xong rửa chén_thumbnail

Phần 6: Cách sắp xếp chỗ ngồi trong lớp học & Cách kể chuyện dựa theo từng loại tính khí

Cách sắp xếp chỗ ngồi dựa theo từng loại tính khíCác giải pháp dành cho từng tính khí được đề cập ở phần trước có thể áp dụng được khi người giáo viên tiếp xúc với từng bạn…
Tranh do cô giáo vẽ: Các con chơi ngoài sân với bạn Lu

Sự kỳ diệu của Toán học

Toán là tự nhiên. Toán trong thiên nhiên, con người và vũ trụ, Toán trong kiến trúc, Toán trong nghệ thuật, Toán là nghệ thuật... Thầy dẫn trò từng bước để cảm nhận Toán trong mình, quanh mình;…
Cô bé trộm sách

Ghi chép từ buổi chia sẻ “ Món quà mang tên KHÔNG” của thầy Greg

Đây là những ghi chép chưa trọn vẹn một phần buổi chia sẻ “ Món quà mang tên KHÔNG” - của thầy Greg. Nếu có những sai sót, mong mọi người cảm thông!Một cậu trai trẻ bước vào một…
phu-huynh-tai-truong

CHIẾC LÁ

Ta sinh ra vốn là chiếc lá Xanh hết mình cho tất cả tháng năm xanh Lúc tàn úa (ta biết rằng không thể khác) Dòng nhựa cạn khô và ta sẽ lìa cànhChiếc lá một ngày kia rơi xuống đất Bao nắng…
Chơi trò truy tìm kho báu tại bãi biển ở Lagi_thumbnail

Phần 7: Cách dạy số học (Arithmetic), Âm nhạc và Vẽ nét (Form Drawing) dựa theo từng loại tính khí

Cách dạy số học (Arithmetic) Từng có người đề cập đến việc các phép tính khác nhau có sức hấp dẫn đến từng tính khí khác nhau. Dù điều này là đúng đi nữa, tất cả trẻ em…
Yêu thương

Yêu thương có hiểu biết - một câu chuyện có thật

Nửa năm trước mình tham gia khóa thiền 10 ngày tại Hồng Trung Sơn, trải nghiệm khác hẳn với đợt này đi phục vụ. Khi mình được phục vụ, mình chỉ cần làm sao thiền cho tốt, giữ giới…
Trao hạnh phúc

Trao hạnh phúc thế nào?

Chúng ta vẫn luôn hỏi: Thế nào là hạnh phúc? Hạnh phúc là gì? Làm sao để có hạnh phúc? Có lẽ không nhiều người có thể hiểu rõ bản thân mình và điều gì sẽ mang lại hạnh phúc lâu bền.Nhiều…
Chị Hai

Chị Hai

Hôm nay đám giỗ Cha. Chị Hai lọ mọ từ dưới quê lên thật sớm, tay xách nách mang nào là chuối nào là rau và con gà, nào là gạo nếp mới..., vừa bước tới cổng thì thấy vợ thằng Út đi…
Nhìn nhận đánh giá một người

Khi nhìn nhận, đánh giá một người

Mấy tháng nay, mẹ An bệnh ngày càng nặng, không thể đi làm nữa. Ngoài giờ đi học, An phải làm đủ việc để nuôi mẹ. Từ mò cua, bắt ốc, đi mót cá con ở các bến thuyền của ngư dân……
Cô bé trộm sách

Cô bé trộm sách và phản ứng của một người giáo viên

Vào một ngày nọ của nhiều năm về trước, cô giáo này đang nghỉ trưa ở nhà thì bỗng nhiên chuông điện thoại vang lên - cô ấy bắt máy và nghe thấy giọng nói xa lạ cộc cằn, thô bạo từ…
Món quà mang tên KHÔNG

Món quà mang tên "KHÔNG"

"...Từ “KHÔNG” gợi đến giới hạn, điều khiển, từ chối và dứt khoát. Khó có thể hiểu được làm sao một biểu đạt tiêu cực đơn giản và mạnh mẽ lại có thể là một món quà biểu…